Bệnh giang mai có điều trị được không

Điểm trung bình 8/10 ( 258 lượt đánh giá )

Nguời Tham Vấn:

Giang mai được xếp chung nhóm bệnh xã hội cùng với lậu, sùi mào gà,…. Tuy nhiên, nếu xét về mức độ nguy hiểm thì giang mai có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn. Bệnh tiến triển từ từ, trải qua nhiều giai đoạn. Đôi khi có biểu hiện gây nhầm lẫn khiến bệnh nhân không thể nhận biết và kiên trì điều trị. Với mức độ nguy hiểm như vậy, bệnh giang mai có điều trị được không? Phải điều trị bệnh bằng cách nào để có được kết quả khả quan nhất?

Giang mai là bệnh gì? Có nguy hiểm không

Bệnh giang mai là gì

Bệnh giang mai là gì

Giang mai là một dạng nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập trực tiếp vào cơ thể thông qua quan hệ tình dục không an toàn.

Bệnh có thể lây qua những vết xước trên da hay qua niêm mạc khi tiếp xúc trực tiếp với dịch từ những tổn thương hở của người bệnh. Ngoài ra, giang mai còn có thể lây truyền từ mẹ sang con nếu mẹ mang thai trong giai đoạn mắc bệnh. Thai nhi từ tháng thứ 4 trở đi sẽ bị lây nhiễm bệnh thông qua xâm nhập máu ở dây rốn.

Bệnh giang mai có nguy hiểm không 

Nếu không được điều trị kịp thời, giang mai sẽ trải qua 4 giai đoạn, bao gồm: Giai đoạn nguyên phát, giai đoạn thứ phát, giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn cuối.

Ở mỗi giai đoạn, bệnh sẽ có những triệu chứng và dấu hiệu nhận biết khác nhau. Không chữa bệnh kịp thời là nguyên nhân dẫn đến bệnh chuyển nặng và khó để điều trị hết bệnh.

Giai đoạn nguyên phát 

Thời gian ủ bệnh của giai đoạn này rơi vào khoảng 6-8 tuần. Người bệnh chỉ xuất hiện tổn thương ở những vị trí mà khuẩn giang mai khu trú. Tại những vị trí này sẽ xuất hiện các hạt nhỏ màu đỏ bé bằng hạt gạo.

Sau đó, chúng sẽ kết cứng thành những hạt to bằng móng tay, bên trong chứa dịch mang nhiều xoắn khuẩn. Các tổn thương này thường không được chú ý và có thể tự lành trong vòng 2 tuần.

Giai đoạn thứ phát

Các biểu hiện đã nhiều hơn nhưng vẫn ở mức nhẹ. Bệnh nhân sẽ xuất hiện những triệu chứng giống như mắc cúm như ho, sốt,… Khi chuyển sang giai đoạn 2, người bệnh có dấu hiệu nổi ban ở lòng bàn tay, bàn chân, cánh tay, chân và bị rụng tóc.

Các biểu hiện trên có thể biến mất sau đó lại tái phát trong một th.ời gian ng.ắn nên người bệnh hầu như không chú ý đến.

Giai đoạn tiềm ẩn

Ở giai đoạn này, bệnh gần như không có những biểu hiện ra bên ngoài. Mọi dấu hiệu nhận biết đều biến mất. Nhiều bệnh nhân tưởng đã hết bệnh nhưng thực chất, đây là lúc xoắn khuẩn giang mai ăn sâu vào máu và ủ bệnh để chờ giai đoạn cuối.

Giai đoạn cuối

Lúc này khuẩn giang mai có thể gây tổn thương đến các cơ quan phủ tạng (gan, tim, thần kinh, cơ, xương và não,…) và gây nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân.

Đây là thời điểm mà bệnh đã gần như mất hoàn toàn khả năng lây nhiễm bởi giang mai ăn vào phủ tạng và không còn tồn tại trên da hay niêm mạc như trước.

Giang mai có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm nên bệnh nhân cần đặc biệt lưu ý để phát hiện vào điều trị kịp thời. Tuyệt đối không nên bỏ qua những biểu hiện lạ của cơ thể có thể phòng ngừa bệnh một cách hiệu quả.

Bệnh giang mai có điều trị được không

Có ch.ữa kh.ỏi bệnh giang mai khôngĐể biết giang mai có thể điều trị được không, bạn cần tiến hành các xét nghiệm giang mai để kiểm tra.

Xét nghiệm máu

Xét nghiệm này có thể xác định sự hiện diện của những kháng thể chống lại nhiễm trùng.  Nếu mắc bệnh, trong máu của bạn sẽ xuất hiện những kháng thể chống lại bệnh giang mai.

Dịch não tủy

Nếu nghi ngờ bệnh nhân có biến chứng thần kinh của bệnh giang mai, các bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh thực hiện xét nghiệm dịch não tủy. Vùng được lấy dịch là thắt lưng, sau khi đã hút được dịch sẽ tiến hành xét nghiệm xem có khuẩn giang mai tồn tại hay không.

Theo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội, bệnh giang mai muốn biết có điều trị  được không cần căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau. Có thể kể đến một số yếu tố ảnh hưởng gồm:

Đi khám và điều trị bệnh kịp thời 

Nếu phát hiện và điều trị bệnh sớm ngay từ những giai đoạn đầu thì việc điều trị sẽ diễn ra an toàn và hiệu quả hơn. Trong khoảng 12 tuần đầu kể từ khi xuất hiện ban đỏ hay nổi nốt và những vết loét ở bộ phận sinh dục nếu đi khám ngay thì điều trị sẽ có kết quả khả quan.

Sau giai đoạn này, nếu tiếp tục chần chừ và không điều trị, khuẩn giang mai ăn sâu vào máu và gây ra những hệ lụy khôn lường. Khi giang mai tiến vào hệ thần kinh, lục phũ ngũ tạng và xương khớp thì việc điều trị sẽ khó khăn và nhiều trắc trở hơn.

Do đó, muốn điều trị được giang mai hay bất cứ bệnh lý nào khác thì cần phát hiện và chữa bệnh càng sớm càng tốt. Bạn nên tìm đến những cơ sở y khoa uy tín và chuyên nghiệp để được thăm khám và điều trị kịp thời. Đây không chỉ là cách để đạt h.iệu q.uả ca0 trong điều trị mà còn giúp bệnh nhân tiết kiệm được nhiều chi phí.

Phương pháp chữa bệnh an toàn và hiện đại 

Khuẩn giang mai có khả năng xâm nhập và phát triển khá tốt. Do đó, việc điều trị cũng khó khăn hơn rất nhiều. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời cũng như đảm bảo yếu tố hiện đại thì khó có thể điều trị được bệnh.

Hiện tại, vẫn chưa có một phương pháp nào có khả năng d.ứt đ.iểm bệnh giang mai ngoại từ việc phát hiện và điều trị bệnh sớm. Mọi phương pháp chỉ có tác dụng ngăn chặn và đẩy lùi sự phát triển của bệnh. Ưu tiên hàng đầu khi muốn điều t.rị kh.ỏi giang mai là phải có ý thức chữa bệnh càng sớm càng tốt.

Tính đến thời điểm hiện tại, phương pháp được nhiều chuyên gia tin tưởng lựa chọn là liệu pháp miễn dịch Fast-DA. Đây là phương pháp hiện đại, đặc biệt hữu hiệu khi chữa giang mai ở giai đoạn 1.

Nguyên lý hoạt động của phương pháp này như sau:

Bước 1

Các bác sĩ sử dụng các thiết bị y tế chuyên khoa để xác định tình trạng và mức độ lây lan của khuẩn giang mai. Sau đó, sẽ quyết định tiến hành các bước tiếp theo.

Bước 2 

Sau khi đã xác địn được đúng mục tiêu và vị trí của khuẩn gây bệnh, thuốc kháng sinh đặc hiệu sẽ được đưa vào để loại bỏ độc tố của khuẩn gây hại. Triệu chứng của bệnh giảm dần, người bệnh nhanh chóng hồi phục lại chức năng sinh lý như bình thường. Cơ thể được kích thích để tạo ra nhiều tế bào mới thay thế cho những tế bào đã bị nhiễm bệnh.

Bước 3 

Tiếp tục sử dụng kháng sinh đặc hiệu liều cao để phá hủy và thay đổi gen của xoắn khuẩn. Biện pháp có tác dụng ngăn ngừa sự phân chia, sinh sản và tái phát bệnh.

Bước 4  

Đây là lúc hệ miễn dịch được tăng cường và bảo vệ. Liệu pháp tăng cường miễn dịch Fast-DA có thể tăng sức đề kháng, hồi phục cũng như tái tạo lại chức năng của tế bào. Các mô lành bệnh được bảo vệ trong khi những mô bệnh được tái tạo và khôi phục gần như toàn bộ chức năng.

Ngoài ra, bạn cũng nên có chế độ dinh dưỡng và tình dục an toàn. Luôn sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục, tránh quan hệ ngoài luồng hay quan hệ với nhiều đối tác.

Khi đã mắc bệnh sùi mào gà thì không nên quan hệ để tránh bệnh lây lan. Quan hệ tình dục không an toàn là con đường nhanh và ngắn nhất khiến bệnh phát triển nhanh chóng.

Điều trị bệnh giang mai ở đâu hiệu quả

Dù có nhiều phòng khám chuyên khoa bệnh xã hội nhưng không phải cơ sở nào cũng có thể cung cấp được dịch vụ cũng như biện pháp điều trị hiệu quả. Muốn điều trị bệnh giang mai, người bệnh nên tìm đến những địa chỉ chuyên khoa để có được kết quả như mong đợi.

Phòng khám bệnh xã hội Bắc Giang là một trong những địa chỉ chuyên khoa uy tín hàng đầu trong địa chỉ Khám bệnh xã hội ở Bắc Giang. Đây cũng là một trong số ít những cơ sở có khả năng vận dụng thành công biện pháp Fast-DA để chữa giang mai một cách hiệu quả.

Ưu điểm của Kinh Đô Bắc Giang

Bên canh đội ngũ y bác sĩ lành nghề và trang thiết bị hiện đại, phòng khám còn có đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp, có khả năng giải đáp thắc của người bệnh.

Khi điều trị tại đây, bệnh nhân không cần lo lắng về chi phí chữa bệnh giang mai tại Kinh Đô. Phí điều trị được thu theo đúng quy định, tuyệt đối không có hiện tượng chặt chém người bệnh. Mọi thông tin của bệnh nhân đều được bảo mật và không được sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác.

Liên hệ 18006953 hoặc 0388036248 nếu có nhu cầu được tư vấn cụ thể về bệnh cũng như cách điều trị. Đến 79 Nguyễn Thị Minh Khai, Bắc Giang nếu muốn được điều trị bệnh nhanh và an toàn. Chọn khung tư vấn bên dưới nếu muốn được phản hồi nhanh và đặt lịch khám.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

phone-calling
phone-calling

Bác sĩ đang yêu cầu được chát với bạn !

cket
cket